Theo thần thoại của Đạo giáo Trung Hoa, người thầy đầu tiên, cũng là người có pháp lực, đạo hạnh cao nhất trong các thần tiên là Hồng quân lão tổ. Hồng quân lão tổ do khí hồng mông hoang sơ sinh ra, từ khi chưa có vũ trụ, chưa có thế giới vật chất, ý thức tinh thần. Hồng quân lão tổ dạy ba người học trò ưu tú

de tu hong quan lao to
Tam Thanh

Nguyên Thủy Thiên Tôn

Học trò thứ nhất của Hồng quân lão tổ là Nguyên Thủy Thiên tôn. Người được sinh ra từ khí gốc đầu tiên của vũ trụ, là thái cực khí nguyên gốc trước khi phân chia thành lưỡng nghi âm dương. Ông là lãnh tụ của Xiển giáo. Nguyên lý của Xiển giáo quy tắc rất nghiêm ngặt. Thường chọn lọc đệ tử rất kỹ lưỡng, phải là người có phẩm chất trong sáng, căn nguyên đạo hạnh thì mới thu nạp và dạy dỗ.

Học trò của Nguyên Thủy Thiên Tôn gồm có 13 người tất cả

1.   Quảng Thành Tử ở động Đào Nguyên núi Cửu Hoa

2.   Hoàng Long chân nhân ở động Ma Cô núi Nhị Tiên

3.   Thái Ất chân nhân ở động Kim Quang núi Càn Nguyên

4.   Văn Thù Quảng Pháp thiên tôn ở động Vân Tiêu núi Ngũ Long

5.   Từ Hàng đạo nhân ở động Lạc Già núi Phổ Đà

6.   Đạo Hành thiên tôn ở động Ngọc Ốc núi Kim Đình

7.   Xích Tinh Tử ở động Vân Tiêu núi Thái Hoa

8.   Cù Lưu Tôn ở động Phi Vân núi Giáp Long

9.   Linh Bảo đại pháp sư ở động Nguyên Dương núi Không Động

10.  Phổ Hiền đạo nhân ở động Bạch Hạc núi Cửu Cung

11.  Ngọc Đỉnh chân nhân ở động Kim Hà núi Ngọc Tuyền

12.  Thanh Hư Đạo Đức chân nhân ở động Tử Dương núi Thanh Phong

13.  Khương Tử Nha

Đức Nguyên Thủy Thiên Tôn còn gọi là “Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn, là vị tối cao trong Tam Thanh, cũng là vị Tôn Thần hạng nhất của Thần Tiên Đạo Giáo. Theo “Lịch đại thần tiên thông giám” tôn xưng Ngài là “Vị Tổ chủ trì cõi trời”. Địa vị của Ngài tuy cao, nhưng lại xuất hiện muộn hơn Thái Thượng Lão Quân.

Hồi đầu của Đạo giáo không thấy nói đến Nguyên Thủy, trong “Thái Bình Kinh”, Tưởng Nhĩ Chú” cũng đều không thấy ghi tên Ngài, kể cả trong thần thoại xưa Trung Quốc cũng không thấy nói đến hành trạng Ngài. Danh xưng Nguyên Thủy xuất hiện sớm nhất trong “Chẩm trung thư” ghi là “Trước lúc hổn độn chưa phân rõ (thái cực), đã có “tinh hoa của trời đất” hiệu là Nguyên Thủy Thiên Vương”sẵn bên trong, sau phân hóa thành hai phần (lưỡng nghi), Nguyên Thủy Thiên Vương ở phía trên cõi trời, ngẫng lên hút thiên khí, cúi xuống uống địa tuyền (suối đất ) trải qua vô số kiếp , cùng với Thái Nguyên Ngọc Nữ thông khí kết tinh mà sanh ra Thiên Hoàng Tây Vương Mẫu. Thiên hoàng sanh ra Địa Hoàng, Địa Hoàng sanh ra Nhân Hoàng, tiếp tục sanh ra con cháu là Bào Hi, Thần Nông. Cho nên bảo rằng : “Phía trên Đại La có bảy ngọn núi báu gọi là Huyền Đô Ngọc Kinh, có ba cung. Thượng cung là nơi ở của Bàn Cổ Chân Nhân, Nguyên Thủy Thiên Vương và Thái Thái Thánh Mẫu”. Như vậy, từ đây mới có danh xưng Nguyên Thủy Thiên Vương.

Đến thời kỳ Nam Bắc triều, trong sách “Chân linh vị nghiệp đồ” của Đào Hoằng Cảnh nước Lương, mới ghi danh hiệu Nguyên Thủy Thiên Tôn. Sách nầy nói rằng vị thần tối cao làm chủ tất cả là “Thượng thai hư hoàng đạo quân”, hiệu là Nguyên Thủy Thiên Tôn, cũng xưng là Ngọc Thanh Cảnh Nguyên Thủy Thiên Tôn. Nhưng trong sách nầy lại cũng có ghi vị “Nguyên Thủy Thiên Vuơng” được xếp vào vị trí thứ tư, gọi là “Tả vị đệ tứ thần”.

*Sách “Kinh Tịch Chí Tứ” đời Tùy giải nghĩa đặc tính của Nguyên Thủy Thiên Tôn và chư thần, nói rằng Nguyên Thủy Thiên Tôn sanh trước khi có trời, cho Ngài là “Thể của trời , còn mãi không mất. Mỗi khi mở ra trời đất, nhận cái đạo thể bí mật thần diệu đó mà sinh trưởng. Trời đất chẳng phải cùng có một lần, mà phải qua các trình tự:- diên khang, xích minh, long hán, khai hoàng, trải suốt bốn mươi triệu năm . Hàng thượng phẩm của chư Tiên có Thái Thượng Lão Quân, Thái Thượng Trượng Nhân, Thiên Hoàng Chân Nhân, Ngũ Phương Ngũ Đế và các Quan Tiên”.

Các đạo sĩ đời Tùy lại xưng Ngài là “Lạc Tĩnh Tín” . Như vậy, bắt đầu từ đời Tùy, Đường mới có xuất hiện các chuyện thần thoại nói về các vị thần tối sơ và nêu lên tín ngưỡng của tín đồ Đạo giáo đối với Nguyên Thủy Thiên Tôn.

*Liên quan đến danh xưng Nguyên Thủy Thiên Tôn , trong “Sơ Học Ký” quyển thứ hai mươi ba có dẫn theo “Thái Huyền Chân Nhất bản tế kinh” giải thích:-“Không gì tôn kính hơn, không gì cao cả hơn, là bậc duy nhất khởi đầu cho muôn vật, nên có tên là “Nguyên Thủy” , chuyển vận cái “Đạo” hết sức tôn quí, lại thường cai quản nhị thanh (thượng thanh và thái thanh) , ở trên các trời, nên xưng là “Thiên Tôn”.

*Sách “Lịch đại thần tiên thông giám” nói:- “Nguyên chính là gốc, thủy chính là khởi đầu, tức là khí tiên thiên vậy”. Điều đó nói lên Nguyên Thủy là nguồn gốc tối sơ của muôn vật, ở trên tất cả thần tiên, gọi là “Thiên Tôn” (tôn quí hơn cả trong hàng chư thiên).

* Căn cứ vào Đạo Kinh thì :- “Nguyên Thủy Thiên Tôn vốn là “Khí tự nhiên”, có trước vũ trụ vạn vật. Thể của nó còn mãi chẳng mất, cho dù trời đất có hủy diệt thì cũng chẳng ảnh hưởng gì đến sự tồn tại của nó. Cứ mỗi lần hình thành “trời đất mới” thì Thiên Tôn lại giáng lâm nhân thế, khai mở đạo pháp áo bí để độ chúng sanh. Chỗ độ người nầy là những phẩm cao nhất của thiên tiên, kể cả “Thái Thượng Lão Quân”, “Thiên Chân Hoàng Nhân”, các thần tiên năm phương cõi trời. Những lần hình thành “trời đất mới” đều có niên hiệu như là:- “Diên Khang”, “Xích Minh”, “Long Hán”, “Khai Hoàng” v.v…Mỗi niên hiệu kéo dài 41 triệu năm. Do đó, đức Nguyên Thủy Thiên Tôn ở nơi tầng cao nhất là cõi “Đại La Thiên” trong 36 cõi trời. Theo Ngọc Kinh diễn tả là, đất bằng vàng ròng , thềm bậc là ngọc thạch. Trong cung có bảy báu, ngọc quí, các vị Tiên Vương, Tiên Công, Tiên Khanh, Tiên Bá, Đại phu Tiên cùng ở điện trung ương và điện hai bên. Hình thái nầy là do người thế gian mô phỏng theo sinh hoạt của vua chúa trần gian mà tả ra.

*Như vậy, ta thấy quá trình biến hóa gốc từ “nguyên thủy” vốn đầu tiên là thuật ngữ triết học của Đạo gia, về sau mới được “thần hóa” dần dần trở thành Vị Tối Cao của các thần trong Đạo giáo, đứng đầu Tam Thanh. Nếu nhìn ở giác độ lịch sử thì việc chuyển từ quan điểm cá nhân của đạo gia trở thành quan điểm chung của đạo giáo cũng là điều dễ hiểu, cho việc tạo thành “Đấng tối sơ duy nhất” nầy.

*Cũng theo “Lịch đại thần tiên thông giám” mô tả về Nguyên Thủy Thiên Tôn “hào quang bao quanh đầu, toàn thân có 72 sắc”, cho nên trong điện thờ “Tam Thanh”, hình tượng Nguyên Thủy đầu có vầng hào quang, tay cầm viên linh đan màu đỏ; hoặc tay phải như đang bưng một vật gì còn tay trái thì ném cái gì đó ra ngoài. Hình tượng nầy mang ý nghĩa “trời đất chưa thành hình, còn hỗn độn chưa mở ra, muôn vật chưa sanh ra” để diễn ý “trạng thái vô cực” và “thời hỗn độn chưa phân rõ âm dương” ở vào đại thế kỷ thứ nhất.
Cho nên về sau, Đạo gia lấy ngày “ Đông Chí” mang nghĩa “dương sanh âm giáng, ngày ngắn đêm dài” làm ngày thánh đản của đức Nguyên Thủy Thiên Tôn .
Thời gian trải qua khá lâu, sự sùng bái Ngài được sâu rộng, trên là từ vua chúa , dưới đến thứ dân, không ai là chẳng thành tâm lễ lạy.

Nguyên Thủy Thiên Tôn còn được tôn xưng là “Nguyên Thủy Thiên Vương” Ngọc Thanh Tử Hư Cao Thượng Nguyên Hoàng Thái Thượng Đại Đạo Quân”, là Ông Tổ của Đạo Giáo. Ngài đã hiện hữu từ lúc “Thái nguyên” (lúc chưa mở ra vũ trụ vạn vật) cho nên được xưng là “Nguyên Thủy” (bắt đầu).

Theo truyền thuyết, lúc “Thái cực” chưa phân thành “Lưỡng nghi” , trời đất mặt trời mặt trăng chưa có, đã hiện hữu một vị “Bàn Cổ Chân Nhân”, là tinh hoa đầu tiên của vũ trụ, tự xưng làNguyên Thủy Thiên Vương .

Trải qua thời gian tám kiếp số, mới phân thành hai nghi âm dương. Khi ấy, Nguyên Thủy Thiên Vương trụ tại Ngọc Kính Sơn, phía trên của trung tâm. Ngài đã hấp thu tinh hoa của khí trời và suối đất (thiên khí địa tuyền) mà sống.

Thông thường, dân gian hay lầm lẫn cho rằng Nguyên Thủy Thiên Tôn cùng với Ngọc Hoàng Thượng Đế là một vị, kỳ thực không phải thế.

*Căn cứ vào sách “Đào Hoành Cảnh Đích Chân Linh Vị Nghiệp Đồ”, chia các thần thành bảy cấp, để Nguyên Thủy Thiên Tôn ở chính vị của “Thượng Thanh”, Thái Thượng Lão Quân ở chính vị của “Thái Thanh”, còn Ngọc Hoàng Thượng Đế ở trung vị thứ nhất của cung thứ ba “Ngọc Thanh”.

Nói cách khác, trên Ngọc Hoàng Thượng Đế còn có Nguyên Thủy Thiên Tôn và Thái Thượng Lão Quân , mà hai vị nầy khác nhau, nên chủ tể chân chính của trời đất muôn vật phải là Nguyên Thủy Thiên Tôn .

Thế gian đem Nguyên Thủy Thiên Tôn cho đồng với Ngọc Hoàng Thượng Đế chẳng qua là tại tinh thần kính trời sợ thần, e rằng thiếu sự tôn kính mà thôi.

Phong tục dân gian cứ vào đêm trừ tịch, cử hành nghi thức cúng lễ Nguyên Thủy Thiên Tôn tại các điện thờ , bắt đầu từ 11 giờ 30 phút đêm ấy, số người tham dự quá đông, kẻ đến sau không thể chen chân vào lễ lạy được.

*Ngày vía của Nguyên Thủy Thiên Tôn là ngày mùng một tháng giêng.

Thái Thượng Lão Quân (Lão Tử)

Học trò thứ là Lão tử, Tổ sư của đạo giáo, ông là một vị thần vào bậc lãnh tụ tối cao. Công việc của ông là chưởng quan nhân giáo, đảm đương những công việc về đạo đức, lễ nghĩa, tu luyện, bào chế linh đơn để kéo dài tuổi thọ. Tên hiệu đầy đủ là Thái thanh, – Đạo đức Thiên tôn, Thái thượng Lão quân. Ông có bảo bối là một chiếc vòng kim cương, một lò bào chế rất nhiều linh đơn, cưỡi một con trâu màu xanh.

Thái Thượng Lão quân hay còn gọi là Đạo Đức Thiên tôn là vị thần tiên tối cao nhất có trước trời đất và vũ trụ, là vị Thần trường sinh bất tử, Thống ngự thiên địa càn khôn. Tạo ra vạn vật của thế gian.

Là vị Thần tiên thần thông quảng đại, có thể biến hóa vạn vật, thần tiên cứu độ cho chúng sinh. Giải cứu cho những kẻ bất hạnh, những người đang chịu khổ, chịu nạn chỉ cần khấn hoặc gọi tên vị thần là Đạo Đức Thiên Tôn thì sẽ được vị thần giúp đỡ. Biến hung thành cát. Có khi vị Thần ở Thiên cung, Địa ngục, khi hạ giáng xuống nhân gian. Hóa thành Tiên đồng, Ngọc nữ, Đế quân, Thánh nhân, Thần tài, Phật thiên y, Công tào, Thần mưa, Thần gió…..

Đạo Đức Thiên Tôn truyền kinh pháp nhằm cứu độ chúng sinh trong cơn hoạn nạn, chịu khổ trên chốn nhân gian và truyền thụ cho những người ở tại Hạ giới có tiên duyên. Học và luyện, nắm giữ được đạo trời có thể kéo dài tuổi thọ, trừ họa được phúc, không làm chuyện độc ác có thể hành đạo. Ngay cả các bậc đế vương cũng thực hành lấy chân kinh đạo đức ,giáo hóa cho dân chúng. Đất nước yên lành.Mùa màng bội thu nhân gian thái bình an khang thịnh vượng. Các vị chân nhân đã đều tụng chân kinh do Thái Thượng truyền và học pháp tu luyện đắc đạo thành tiên truyền rằng:

Như ông Bành Tổ hiểu được phương pháp dưỡng sinh, đắc đạo thành tiên 780 tuổi cơ thể không bị suy lão Ông nói với Thái Nữ 267 tuổi rằng: Một Chân nhân tu đắc đạo có thể nhìn thông Thiên Địa, mắt trái xem thiên cơ, mắt phải xem địa lý. Tai nghe vạn vật, ngăn chặn tai ách cứu độ chúng sinh. Không cánh có thể bay, có thể cưỡi rồng lên chốn Thiên Đình, đi qua lửa, xuyên qua núi cao biển cả, đứng trước chốn đông người không ai biết, ẩn thân vào thảo mộc. Tiêu diêu tự tại cứu tế cho bách tính.

Thái Ất chân nhân nói:

Nhà nào có Kinh này thường tụng tránh được nạn kiếp, bình an và tài lộc tự đến. Người tụng Kinh này sẽ được các thiên thần ở 10 cõi trời hộ thân. Thiên Địa cảm ứng, sau được Ngọc phù Bảo Thần Kim dịch luyện hình, hình thần cùng đạo hợp chân.

Cổ Phật có thi:

Truyền được Thánh đạo dẫn từ hành

Phộ độ quần mê luyện thánh quang

Nếu ngộ tiên thiên Thanh tĩnh đạo

Sống đời trường thọ của kim tiên.

Khổng Tử nói:

Kinh pháp kỳ diệu không thể tưởng

Không đầu, không đuôi lại vô hình

Nếu dùng trực giác mà thấy được

Người trần siêu phàm xuất thế nhân.

Đại Sỹ Quan âm nói:

Ta tụng kinh này cả vạn lần đã được chân đạo. Kinh này là pháp của trời. Người tập chẳng truyền cho hạ sỹ. Thủa xưa ta nhận được Kinh này từ Đông Hoa Đế Quân. Đông Hoa Đế Quân nhận được từ Kim Khuyết Đế Quân. Kim Khuyết Đế Quân nhận được từ Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu theo cách truyền miệng không ghi văn tự. Nay ta ghi thành sách mà truyền cho đời. Thượng Sỹ ngộ rồi sẽ lên Thiên Cung. Trung Sỹ tu rồi sẽ thành Tiên ở Nam Cung. Hạ Sỹ học được sẽ sống lâu trên đời, du hành tam giới vào được Kim Môn.

Tử Vi Đại Đế nói:

Cứu khổ thập phương phù Diệu Kinh

Người biết, người tụng, có người không

Linh ứng Thần thông do người tụng

Bên trong huyền diệu ít người hay

Kinh này có chứa Trường sinh tửu

Không biết người phàm uống hay chưa?

Bắc Đẩu tinh quân nói:

Nhà nào có Kinh này ngộ giải được thì tai chướng chẳng xâm, chư thánh giữ cửa. Người chết dưới địa phủ được thăng thiên. Mộ phần kết phát, con người thanh tú, hạnh minh đa đinh đông người. Ngũ lộ thần tài chỉ lối. Văn Xương ban pháp học danh. Thần lên Thượng giới Triều Bái cao chân công đầy, đức thành. Tương cảm đế quân. Tụng Kinh linh ứng nâng mây tím mà lên trời. Có câu rằng: Nhất nhân đắc đạo Kê, Khuyển cũng thăng thiên.

Nguyên văn chú giải

Lão Quân viết: Thái Thượng Lão Quân thuyết:

Cứu tai giải nạnGiải cứu tai nạn.

Bất như phòng chi vi dịch, bất như dự phòng tha dung dịch.

Liệu tật trị bệnhTrị liệu tật bệnh.

Bất như bị chi vi cát. Tỉ bất thượng phòng bị đích hiệu quả hảo.

Kim nhân kiến bội. Hiện tại hữu ta nhân đích kiến giải. Khước dữ thử tương phản

Bất vụ phòng chi. Tha môn bất chú trọng đối tai hại đích dự phòng.

Nhi vụ cứu chi, nhi chỉ tại tai nạn phát sinh thời. Tài vật mang bổ cứu,

Bất vụ bị chi. Tha môn bất chú trọng đối tật bệnh đích phòng bị.

Nhi vụ ước chi. Nhi đương sinh bệnh thời tài cầu y dụng dược. Kỳ thực giá thị vong dương bổ lao. Vi thời dĩ vãn liễu.

Cố hữu quân giả bất năng bảo xã tắc. Sở dĩ. Hữu đích quân chủ bất năng bảo toàn giang sơn xã tắc. Nhi đạo trí gia bại quốc vong.

Hữu thân giả bất năng toàn thọ mệnh. Hữu đích nhân bất năng hưởng toàn sinh mệnh nhi chiết thọ.

Thị dĩ thánh nhân. Sở dĩ “học đạo, tu đạo đích nhân”.

Cầu phúc ư vị triệu. Tại hung triệu lai lâm chi tiền.

Tựu dĩ kinh tích đức cầu phúc liễu.

Tuyệt họa ư vị hữu. Nhân thử.

Tha môn tài bất hội hữu tai họa.

Cải tai sinh vu sảo sảo. Kỳ thực.

Tai họa nguyên lai thị do nhất đinh điểm sinh khởi đích.

Bệnh khởi ư vi vi. Tật bệnh nguyên lai thị do tiểu tiểu đích mao bệnh nhi phát triển hình thành đích.

Nhân dĩ tiểu thiện vi vô ích. Nhân môn đô dĩ vi tiểu tiểu đích thiện sự. Một hữu đa đại hảo xứ.

Cố bất khẳng vi, sở dĩ bất khẳng khứ tố,

Dĩ tiểu ác vi vô tổn. Dĩ vi tiểu tiểu đích quá thác.

Bất hội tạo thành tổn hại.

Cố bất khẳng cải. Sở dĩ bất khứ cải chính.

Tiểu thiện bất tích. Yếu tri đạo. Tiểu tiểu đích thiện sự bất tích lũy.

Đại đức bất thành, tựu bất năng thành tựu đại đích công đức,

Tiểu ác bất chỉ. Tiểu tiểu đích quá thác bất cải chính.

Dĩ thành đại tội. Tối chung tương tạo thành đại đích tội quá.

Cố trích xuất kì yếu. Nhân thử. Liệt cử nhất ta chủ yếu đích bất chính đương đích tư tưởng. Ngôn luận hòa hành vi.

Sử tri kì sở sinh yên. Nhượng nhân môn tri đạo tai họa hòa tật bệnh thị chẩm ma sản sinh xuất lai đích.

Nãi bách bệnh giả dã. Giá tựu thị sở vị đích nhất bách chủng “bệnh”

Hỉ nộ vô thường thị nhất bệnh chú:

Nhất hội cao hứng. Nhất hội sinh khí.

Tình tự biến hóa bất ổn định.

Thị nhất hạng bệnh nhân.

Vong nghị thủ lợi thị nhất bệnh chú:

Bất cố nhân nghĩa đạo đức.

Chỉ đồ mưu thủ cá nhân lợi ích.

Thị nhất hạng bệnh nhân.

Hảo sắc khôi đức thị nhất bệnh chú:

Mê luyến nữ sắc. Bại khôi đạo đức.

Thị nhất hạng bệnh nhân.

Chuyên tâm hệ ái thị nhất bệnh chú:

Tâm tư nhất trực trầm niệu ư sở mê luyến đích nhân hoặc sự. ảnh hưởng chính thường đích công tác hòa sinh hoạt. Thị nhất hạng bệnh nhân.

Tăng dục lệnh tử thị nhất bệnh chú:

Đối sở tăng hận đích nhân.

Nhất định yếu trí vu tử địa.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Túng tham tế quá thị nhất bệnh chú:

Phóng túng tự kỷ đích tham dục.

Khước hựu yểm cái thác ngộ.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Hủy nhân tự dự thị nhất bệnh chú:

Để hủy biệt nhân. Mỹ hóa tự kỷ.

Thị nhất chủng bệnh nhân

Thiện biến tự khả thị nhất bệnh chú:

Xử sự một hữu nguyên tắc. Xuất nhĩ phản nhĩ.

Tự dĩ vi thị. Thị nhất hạng bệnh nhân

Khinh khẩu hí ngôn thị nhất bệnh chú:

Khẩu vô già lan.

Thuyết thoại bất phụ trách nhiệm.

Tùy tiện khai ngoạn tiếu.

Thị nhất bệnh nhân

Khoái ý trục phi thị nhất bệnh chú:

Chỉ cầu cảm tình thượng thống khoái.

Truy tùy thác ngộ đích ngôn hành.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ trí khinh nhân thị nhất bệnh chú:

Tự dĩ vi thông minh.

Khán bất khởi biệt nhân.

Thị nhất bệnh nhân

Thừa quyền túng hoành thị nhất bệnh chú:

Thị trượng quyền thế. Vi sở dục vi.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Phi nhân tự thị thị nhất bệnh chú:

Lão thuyết biệt nhân thác.

Khước tổng khẳng định tự kỷ đối.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Vũ dịch cô nhược thị nhất bệnh chú:

Khi vũ hòa kỳ thị trung hậu thành thực,

cô nhược vô y đích nhân. Thị nhất bệnh nhân

Dĩ lực thắng nhân thị nhất bệnh chú:

Lợi dụng tự kỷ đích thế lực.

Cưỡng bách tha nhân khuất tùng.

Thị nhất bệnh nhân

Thải bất niệm thường thị nhất bệnh chú:

Tá biệt nhân đích tài vật.

Bất tưởng quy hoàn.

Thị nhất bệnh nhân

Uy thế tác hiếp thị nhất bệnh chú:

Tá dụng xã hội thế lực bảo toàn tự kỷ.

Khi áp tha nhân. Thị nhất bệnh nhân

Ngữ dục thắng nhân thị nhất bệnh chú:

Thuyết thoại thái độ bất hữu hảo.

Dụng thoại ngữ áp chế biệt nhân.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Khúc nhân tự trực thị nhất bệnh chú:

Biếm đê biệt nhân. Đài cao tự kỷ.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ trực thương nhân thị nhất bệnh chú:

Xử sự phương pháp thái trực, thái đơn nhất.

Nhi thương hại tha nhân thị nhất bệnh nhân

Ác nhân tự thiện thị nhất bệnh chú:

Chỉ trách biệt nhân thị “ác”.

Xưng tán tự kỷ “thiện” thị nhất hạng bệnh nhân

Hỉ nộ tự phạt thị nhất bệnh chú:

Thuận cảnh đắc ý thời huyễn diệu tự kỷ đích bản sự.

Nhiệm tính phát nộ thời dã khoa tự kỷ hảo.

Thị nhất bệnh nhân

Ngu nhân tự hiền thị nhất bệnh chú:

Thuyết biệt nhân ngu xuẩn.

Khoa tự kỷ hiền năng.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ công tự dữ thị nhất bệnh chú:

Phủ nhận cộng sự giả đích tác dụng.

Tương tập thể đích công lao quy ư tự kỷ.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Lạc nhân hữu phi thị nhất bệnh chú:

Biệt nhân xuất liễu sai thác hoặc tai nạn.

Tự kỷ phản nhi cao hứng. Hưng tai lạc họa.

Thị nhất bệnh nhân

Dĩ lao tự oán thị nhất bệnh chú:

Nhân vi lao lụy nhi tự kỷ oán hận.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ hư vi thực thị nhất bệnh chú:

Bả hư huyễn giả tượng.

Đương thành chân thực đích.

Lai mê luyến truy cầu. Thị nhất bệnh nhân

Hỉ thuyết nhân quá thị nhất bệnh chú:

Hỉ hoan đàm luận biệt nhân đích quá thác.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ phú kiêu nhân thị nhất bệnh chú:

Tự kỷ gia đạo phú hữu.

Bất hành thiện tể nhân.

Phản nhi nhất vị kiêu hoạnh ngạo mạn.

Thị nhất bệnh nhân

Dĩ quý khinh nhân thị nhất bệnh chú:

Tự kỷ hữu quyền hữu thế.

Bất vi nhân mưu phúc chỉ.

Phản nhi mục không nhất thiết.

Khinh mạn tha nhân.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ bần đố phú thị nhất bệnh chú:

Tự kỷ bần cùng. Bất nỗ lực trí phú.

Khước đố kị biệt nhân phú hữu.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ tiện sưu quý thị nhất bệnh chú:

Tự kỷ địa vị đê hạ. Bất cầu thượng tiến.

Phản nhi phỉ báng địa vị cao đích nhân.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Sàm nhân cầu mị thị nhất bệnh chú:

Dĩ tố thuyết mỗ nhân đích hoại thoại.

Lai thảo hảo biệt nhân.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ đức tự hiển thị nhất bệnh chú:

Dụng tự kỷ sở vị đích đức hành.

Lai tiến hành tự ngã tuyên truyền.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Bại nhân thành công thị nhất bệnh chú:

Tưởng phương thiết pháp phá khôi biệt nhân thành công. Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ tư loạn công thị nhất bệnh chú:

Nhân đồ tư lợi. Nhiễu loạn công sự.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Hảo tự yểm ý thị nhất bệnh chú:

Hỉ hoan yểm cái tự kỷ chân thực ý đồ.

Bất dĩ thành đãi nhân. Thị nhất bệnh nhân

Nguy nhân tự an thị nhất bệnh chú:

Nguy cơ thôi cấp biệt nhân. Cầu đắc tự kỷ an lạc.

Thị nhất bệnh nhân

Âm dương tật đố thị nhất bệnh chú:

Vô luận ám trung hoặc minh xứ.

Đô đố kị biệt nhân. Thị nhất chủng bệnh nhân

Kích lệ bàng bội thị nhất bệnh chú:

Phiến động tha nhân tố bất chính đương đích sự.

Thị nhất bệnh nhân

Đa tăng thiểu ái thị nhất bệnh chú:

Tăng hận tâm, yếm ác tâm đa.

Từ bi tâm, nhân ái tâm thiểu.

Thị nhất bệnh nhân

Bình luận thị phi thị nhất bệnh chú:

Tổng hỉ hoan bình luận biệt nhân đích thị phi trường đoản. Thị nhất bệnh nhân

Văn cự câu tích thị nhất bệnh chú:

Biểu diện cự tuyệt.

Nhi nội tâm khước tưởng mưu thủ lợi ích.

Thị nhất bệnh nhân

Trì nhân trường đoản thị nhất bệnh chú:

Chưởng ác hòa lợi dụng biệt nhân đích thị hiếu.

Lai đạt đáo tự kỷ đích mục đích.

Thị nhất bệnh nhân

Giả nhân tự tín thị nhất bệnh chú:

Thuyết biệt nhân tác giả.

Khoa tự kỷ thành tín. Thị nhất bệnh nhân

Thi nhân vọng báo thị nhất bệnh chú:

Thi ân ư nhân. Kỳ vọng đắc đáo hồi báo.

Thị nhất bệnh nhân

Vô thi trách nhân thị nhất bệnh chú:

Một hữu thi dữ biệt nhân nhiệm hà hảo xử.

Khước hà cầu biệt nhân vi tự kỷ tố sự.

Thị nhất bệnh nhân

Dữ nhân truy hối thị nhất bệnh chú:

Cấp dữ biệt nhân đích bang trợ.

Quá hậu hựu hậu hối.

Thị nhất bệnh nhân

Hảo tự oán tránh thị nhất bệnh chú:

Lão hỉ hoan mai oán tranh chấp.

Thị nhất bệnh nhân

Mạ lị trùng súc thị nhất bệnh chú:

Vô cố mạn mạ gia cầm, trùng súc đẳng động vật.

Thị nhất bệnh nhân

Cổ đạo yếm nhân thị nhất bệnh chú:

Ám trung sử hoại. Độc hại biệt nhân.

Thị nhất bệnh nhân

Hủy tí cao tài thị nhất bệnh chú:

Tạo dao hủy báng hữu tài hoa đích nhân.

Thị nhất bệnh nhân

Tăng nhân thắng kỷ thị nhất bệnh chú:

Tăng hận biệt nhân thắng quá tự kỷ.

Thị nhất bệnh nhân

Độc

Ước chậm ẩm thị nhất bệnh chú:

Dụng hữu độc đích đông tây ma túy tự kỷ.

Thị nhất bệnh nhân

Tâm bất bình đẳng thị nhất bệnh chú:

Nội tâm bất năng bình đẳng đối đãi nhân hòa sự.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Dĩ hiền phún cao thị nhất bệnh chú:

Tự dĩ vi cao nhân nhất đẳng.

Nhi tùy ý trách xích biệt nhân. Thị nhất bệnh nhân

Truy niệm cựu ác thị nhất bệnh chú:

Niệm niệm bất vong bất du khoái đích trần niên cựu sự.

Thị nhất bệnh nhân

Bất thụ gián dụ thị nhất bệnh chú:

Bất tiếp thụ hảo tâm nhân đích quy khuyến hòa khai đạo. Thị nhất hạng bệnh nhân

Nội sơ ngoại thân thị nhất bệnh chú:

Đối tự kỷ thân nhân hòa bằng hữu sơ viễn.

Nhi thân cận ngoại nhân. Thị nhất bệnh nhân

Đầu thư bại nhân thị nhất bệnh chú:

Đầu kí mật tín. Bại khôi biệt nhân đích danh thanh.

Thị nhất bệnh nhân

Đàm ngu si nhân thị nhất bệnh chú:

Giảng nhất ta ngu muội đích cố sự hoặc hoang đường đích thoại. Lai mê hoặc tha nhân. Thị nhất bệnh nhân

Phiền hà khinh táo thị nhất bệnh chú:

Vi nhân hà khắc. Tính tình phù táo bất ổn trọng.

Thị nhất bệnh nhân

Trích chúy vô lý thị nhất bệnh chú:

Trích lục hòa lưu truyền một hữu đạo lý đích ngôn luận hòa sự kiện. Thị nhất bệnh nhân

 

Hảo tự tác chính thị nhất bệnh chú:

Nhận vi tự kỷ nhất thiết đô hảo, đô thị đối đích,

chính đương đích. Thị nhất bệnh nhân

Đa nghi thiểu tín thị nhất bệnh chú:

Đối nhân nghi tâm trọng trọng.

Thiểu hữu tín nhiệm.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Tiếu điên cuồng nhân thị nhất bệnh chú:

Trào tiếu tha nhân thị phong tử, xọa tử.

Thị nhất bệnh nhân

Tồn cứ vô lễ thị nhất bệnh chú:

Cử chỉ bất trang trọng. Hành, lập, tọa, ngọa bất phù lễ tiết. Thị nhất bệnh nhân

Sửu ngôn ác ngữ thị nhất bệnh chú:

Thuyết thoại sửu lậu. Ngữ khí hung ngoan.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Khinh dịch lão thiểu thị nhất bệnh chú:

Một hữu kính lão ái ấu chi tâm.

Khán bất khởi lão nhân hòa tiểu hài.

Thị nhất bệnh nhân

Ác thái sửu đối thị nhất bệnh chú:

Dĩ ác liệt đích thái độ.

Sửu lậu đích ngôn hành đối đãi biệt nhân.

Thị nhất bệnh nhân

Liễu lệ tự dụng thị nhất bệnh chú:

Thiên chấp kỷ kiến. Bất giảng đạo lý.

Cương phức tự dụng. Thị nhất bệnh nhân

Hiếu hỉ thị tiếu thị nhất bệnh chú:

Bất phân trường hợp. Tổng hỉ hoan hi hi cáp cáp.

Đả náo thủ tiếu. Thị nhất bệnh nhân

Hỉ cấm cố nhân thị nhất bệnh chú:

Tổng hỉ hoan đối biệt nhân chỉ thủ hoa cước.

Hạn chế hòa ước thúc tha nhân tự do.

Thị nhất bệnh nhân

Quỷ quyệt du siểm thị nhất bệnh chú:

Vi nhân giảo hoạt gian trá, phụng thừa siểm mị.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Thị đắc hoài trá thị nhất bệnh chú:

Vi tham đắc mỗ chủng hảo xử. Nhi tâm trung tưởng trước khi trá đích pháp tử. Thị nhất bệnh nhân

Lưỡng thiệt vô tín thị nhất bệnh chú:

Thuyết thoại tiền hậu bất nhất. Một hữu tín dụng.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Thừa tửu ca hoành thị nhất bệnh chú:

Tá tửu tát phong. Nhiễu loạn tha nhân.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Mạ lị phong vũ thị nhất bệnh chú:

A phong mạ vũ. Bất tôn trọng phong vũ chi thần.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Ác ngôn hảo sát thị nhất bệnh chú:

Ngữ ngôn ác liệt hạ lưu. Hảo đả đấu sát.

Thị nhất bệnh nhân

Giáo nhân đọa thai thị nhất bệnh chú:

Toa sử biệt nhân đọa thai. Thương hại sinh mệnh.

Thị nhất bệnh nhân

Can dư nhân sự thị nhất bệnh chú:

Hảo quản biệt nhân đích nhàn sự.

Thị nhất bệnh nhân

Khổng huyệt khuy thị thị nhất bệnh chú:

Thâu khán, thâu phách tha nhân đích ẩn tư.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Tá bất niệm hoàn thị nhất bệnh chú:

Tá liễu biệt nhân đích tài vật. Cửu cửu bất hoàn.

Thị nhất bệnh nhân

Phụ trái đào thiết thị nhất bệnh chú:

Khiếm nhân trái vụ. Vi liễu đóa tị hoàn trái.

Nhi thâu thâu đào ly gia viên. Thị nhất bệnh nhân

Bội hướng dị từ thị nhất bệnh chú:

Đương diện thuyết nhất sáo. Bội hậu hựu thuyết nhất sáo. Tiền hậu bất nhất. Thị nhất bệnh nhân

Hỉ để hãn lệ thị nhất bệnh chú:

Tính tình hung bạo man hoạnh. Tổng hỉ hoan dữ nhân phát sinh để xúc hòa xung đột.Nan dữ nhân tương xử.

Thị nhất hạng bệnh nhân

Điều hí tất cố thị nhất bệnh chú:

Ngoạn tiếu trung quá vu giảo chân hòa chấp nhất bất thông. Dĩ trí thương nhân hòa khí.Thị nhất hạng bệnh nhân

Cố mê ngộ nhân thị nhất bệnh chú:

Hữu ý thiết kế khuyên sáo. Sử nhân bộ nhập mê đồ.

Thị nhất bệnh nhân

Tham sào phá noãn thị nhất bệnh chú:

Đảo đào điểu loại sào huyệt. Tổn khôi tha môn đích noãn. Một hữu ái tâm. Thị nhất hạng bệnh nhân

Khô thai phẩu hình thị nhất bệnh chú:

Đối hữu thân dựng đích sinh súc sát hại phẩu phúc.

Một hữu từ bi tâm. Thị nhất bệnh nhân

Thủy hỏa bại thương thị nhất bệnh chú:

Dĩ thủy hỏa vi công cụ. Lai thương hại biệt nhân.

Thị nhất bệnh nhân

Tiếu manh lung âm thị nhất bệnh chú:

Trào tiếu song mục thất minh đích nhân hòa lung á nhân. Thị nhất bệnh nhân

Giáo nhân giá thú thị nhất bệnh chú:

Can thiệp tha nhân hôn nhân. Thị nhất hạng bệnh nhân

Giáo nhân trích chúy thị nhất bệnh chú:

Giáo nhân công kích mạn mạ biệt nhân đích khuyết điểm. Thị nhất bệnh nhân

Giáo nhân tác ác thị nhất bệnh chú:

Giáo nhân can hoại sự. Thị nhất hạng bệnh nhân

Hàm họa ly ái thị nhất bệnh chú:

Ám tàng họa hại chi tâm. Khiêu bát tha nhân chí ái phân ly. Thị nhất hạng bệnh nhân

Xướng họa đạo phi thị nhất bệnh chú:

Thuyết nhất ta bất cát lợi đích, bất chính đương đích thoại ngữ. Lai xướng suy biệt nhân. Thị nhất bệnh nhân

Kiến tiện dục đắc thị nhất bệnh chú:

Kiến hữu cơ hội đắc đáo lợi ích. Tựu khởi tham tâm.

Thị nhất bệnh nhân

Cường đoạt nhân vật thị nhất bệnh chú:

Phi lý đoạt thủ tha nhân tài vật. Thị nhất bệnh nhân

Lão Quân viết:

Thái Thượng Lão Quân thuyết:

Năng niệm trừ thử bách bệnh. Như năng thời thời tưởng trước tiêu trừ giá nhất bách chủng bệnh.

Tắc vô tai lũy. Tựu bất hội thụ tai họa đích khiên lũy.

Thống tật thị dũ. Hữu thống khổ đích tật bệnh dã hội thuyên dũ.

Tế độ khổ ách. Năng độ quá khổ nạn đích ách vận.

Tử tôn mông hữu hĩ. Hậu đại tử tôn dã hội đắc đáo thần minh đích bảo hữu.

LINH BẢO THIÊN TÔN ( THÔNG THIÊN GIÁO CHỦ )

Thông Thiên giáo chủ là một vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo, đứng thứ ba trong Tam Thanh với ngôi vị Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn. Ông CŨNG là đồ đệ thứ ba của Hồng Quân lão tổ cùng với hai vị sư huynh là Thái Thượng Lão Quân và Nguyên Thủy Thiên Tôn, tuy nhiên ông nắm giữ Tru Tiên Tứ Kiếm của Hồng Quân Lão Tổ nên là người giỏi nhất trong Tam Thanh.

Thông Thiên giáo chủ thu nhận tất cả các đồ đệ bất kể họ là ai, kể cả người ít đức, hay súc vật miễn sao có ý muốn tu thì đều truyền đạo cho, giúp họ tu tiên. Thông Thiên giáo chủ cho rằng chúng sinh bình đẳng, ai có đức, có khát vọng, nỗ lực kiên trì không ngại gian khổ thì đều được cho tu tập. Vì vậy ông cho rằng 2 vị sư huynh hà khắc trong việc chọn đệ tử (Thái Thượng Lão Quân và Nguyên Thủy Thiên Tôn quy định phải là những ai được các vị tiên coi là có cốt cách thì mới được cho tu tiên học đạo). Môn hạ của ông vì thế đông đảo nhất, nhưng người tài giỏi cũng vô số, trong đó đáng kể nhất là tứ đại đồ đệ : Nhiên Đăng Đạo Nhân(sau thành Nhiên Đăng Cổ Phật), Đa Bảo Đạo Nhân (sau thành Phật tổ Như Lai), Vô Đương Thánh Mẫu, Quy Linh Thánh Mẫu, Kim Linh Thánh Mẫu và các đệ tử khác như Triệu Công Minh ,Tam Tiêu Nương Nương – Vân Tiêu, Quỳnh Tiêu, Bích Tiêu với Cửu Khúc Hoàng Hà; Hạm Chi Tiên Cô cùng thập đại thiên quân trứ danh với Thập Tuyệt Trận.
Trong quá trình truyền đạo, Thông Thiên giáo chủ hiềm khích với hai sư huynh nên đã xuống trần lập Vạn Tiên Trận và Tru Tiên Trận để ngăn cản hai sư huynh nhưng đều thất bại. Sau biến cố đó, Thông Thiên giáo chủ mai danh ẩn tích, không ai biết tung tích của ngài nữa.

ban may cat sat makita