Khổng tử là một triết gia xã hội và là một nhà tư tưởng có tiếng của đất nước Trung Hoa khi xưa. Những bài học của ông luôn có tầm ảnh hưởng đến nền văn hóa của khu vực Đông Á và cuộc sống đời tư của những nước này. Nếu bạn đang cảm thấy tò mò tại sao Khổng Tử lại nổi tiếng đến vậy thì trong bài viết này mình sẽ dẫn ra những dẫn chứng thuyết phục cho bạn sáng tỏ.
Tuyển tâọ những câu nói hay những lời răn truyền thế của Khổng tử thế gia. Bạn có muốn biết lý do tại sao Khổng Tử lại là một triết gia xã hội hay không? Dưới đây sẽ là 44 lời dạy mà Khổng Tử đã để lại cho hậu thế:
- Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.
- Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời hay, cũng không được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải.
- Danh không chánh, lời chẳng xuôi.
- Việc mình không muốn làm, đừng bắt người khác làm.
- Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền trước mắt.
- Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết nói lời lương thiện.
- Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kêu sa nổi dậy.
- Trong ba người cùng đi, tất có người là thầy. Hãy học theo cái hay, mà tránh cái dở.
- Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
- Không nhìn điều sai trái, không nghe điều xằng bậy, không nói điều sai, không làm điều càn quấy.
- Biết có lỗi mà không chịu sửa thì đó chính là lỗi.
- Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rược đã làm cho nhiều người gục ngã.
- Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.
- Thấy lợi thì đừng nhúng tay, nhúm tay hắc ám tâm trí.
- Làm ơn nhớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.
- Làm việc thì đừng mong dễ thành, việc dễ thành thì lòng thường kêu ngạo.
- Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường.
- Quân tử rộng rãi bao dung, tiểu nhân hẹp hòi tính toán.
- Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu nhân khắc khe với người.
- Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh tật, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.
- Đừng mong người khác thuận theo ý mình vì nếu được người khác thuận ý sẽ tất sinh tự kêu.
- Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.
- Người không có chữ Tín sẽ chẳng làm nên việc gì.
- Mọi thứ đều từ hư vô mà ra.
- Thi ân đừng cầu đền đáp, vì cầu đáp trả là thi ân mà có mưu tính.
- Với người đừng mong thuận chiều theo ý mình, vì được thuận chiều ý mình thì tất sanh tự kiêu.
- Giao tiếp đừng mong lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.
- Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
- Học cho rộng, hỏi cho kĩ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.
- Thấy người hay nghĩ sao cho bằng, thấy người dở tự xét mình có dở.
- Kẻ sĩ không lo người đời chẳng biết mình mà chỉ sợ mình bất tài thôi.
- Có thể ép buộc dân theo đường lối của mình, nhưng không thể cấm đoán suy nghĩ của con người.
- Bản thân là điều phải, không ra lệnh cho người nghe, không đúng thì có ra lệnh người cũng không nghe.
- Dụng nhân như dụng mộc.
- Có ba hạng bạn bè ích lợi và có ba dạng làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn nghe nhiều học rộng là bạn lợi ích. Bạn làm nhiều bộ tịch, bạn ưu chiều chuộng và gian sảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.
- Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
- Học mà không suy nghĩ thì vô ích, suy nghĩ mà không học là hiểm nghèo.
- Không oán trời, không trách người là quân tử.
- Người khôn ngoan hỏi nguyên do lầm lỗi ở bản thân, kẻ khờ dại hỏi nguyên do ở người khác.
- Thấy người hiền phải tính sao để bằng người. Thấy người dữ phải tự xét xem mình có dữ không.
- Buổi sáng nghe được đạo lí, buổi chiều dẫu chết cũng được rồi.
- Dở nhất trong trong cái đạo xử thế là không thấy cái lỗi của mình.
- Kẻ sĩ không lo người đời chỉ biết mình mà chỉ sợ mình bất tài thôi.
- Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.
Nguồn: Sưu tầm